Địa hoàng có tên khoa học là: Rehmania
Glutinosa Gaertn Libosch thuộc họ Hoa Mõm chó (SCROPHULARIACEAE).
Địa hoàng là cây thuốc quý cho 2 vị thuốc: Sinh địa (tức là
củ Địa hoàng còn sống) và Thục địa...
Hiển thị các bài đăng có nhãn thanh-phan-tac-dung. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn thanh-phan-tac-dung. Hiển thị tất cả bài đăng
Hoàng kỳ và các tác dụng dược lý quan trọng

Tên khác: Miên Hoàng kỳ, Tiễn kỳ, Khẩu kỳ, Bắc kỳ.
Tên khoa
học:
Astragalus membranaceus (Fisch) Bge Thuộc họ Cánh Bướm (Fabaceae).
Phần dùng
làm thuốc:
- Rễ (Radix Astragali).
Thành...
Khám phá cỏ nhọ nồi dưới con mắt của thầy thuốc đông y

Cỏ Nhọ nồi (còn có tên Cỏ mực,
Hạn liên thảo) vị chua, ngọt, tính hàn, vào 2 kinh can, thận; có tác dụng lương
huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng
huyết nhiệt,...
Địa hoàng – Vị thuốc “quân” trong công thức thảo dược cho bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu.

Xuất huyết giảm tiểu cầu ITP là một bệnh lý tự miễn về huyết học, trong đó, bệnh
nhân mắc ITP thường có có các triệu chứng chảy máu bất thường, và khó cầm, như
: các nốt/mảng bầm tím trên da, chảy máu...
Tác dụng cầm máu và cái tên "tiên hạc thảo"

Tiên hạc thảo (hay long nha thảo) là tên gọi của một vị thuốc cầm máu, được dân gian sử dụng từ rất nhiều năm trước.
Tiên hạc thảo là vị thuốc gắn liền với câu chuyện thần thoại về
chàng tú tài bị...